THÔNG TIN
 
SỰ SUY THOÁI VÀ BIẾN DẠNG CÁC GIÁ TRỊ NHÂN VĂN Ở VIỆT NAM
Sự suy thoái các giá trị nhân văn trong kỷ nguyên phát triển công nghệ và kinh tế đang diễn ra ở quy mô toàn cầu, có những xu hướng chung của toàn thế giới. Nhưng trong xã hội cụ thể như Việt Nam các xu hướng lớn này được thể hiện ra trong những dạng thức riêng
VỀ NGUỒN GỐC TỪ BA LA MẬT MÀ HÁN NGỮ DÙNG GỌI QUẢ
Như vậy phải chăng cách gọi cây “mít” của Việt Nam chính là mượn từ “ba la mật” của Trung Quốc rồi bỏ tiền tố “ba la” đi, chỉ còn “mật” sau đó lại đọc trại cả nguyên âm -â- thành -i-, là nguyên âm có độ mở miệng hẹp hơn ?
AN DƯƠNG VƯƠNG - NHỮNG DẤU CHÂN TRẦN GIAN
Có lẽ chính vì thế mà truyền thuyết này được xem là một hiện tượng phức tạp, không chỉ làm đau đầu giới nghiên cứu folklore mà ngay cả những nhà sử học, dân tộc học cũng không ít lần kỳ công khám phá. Tính đa chiều, phức diện của truyền thuyết này từng được bàn luận khá sôi nổi trong một cuộc tranh luận kéo dài gần trọn một năm trời (12/1960 - 9/1961) trên tạp chí Nghiên cứu văn học. Dĩ nhiên, mọi vấn đề về truyền thuyết này vẫn chưa hề được ngã ngũ.
NGHE MỘ CỔ SÀI GÒN KỂ CHUYỆN
TP.HCM hiện có 22 mộ cổ được đưa vào danh mục bảo tồn. Lần theo những ngôi mộ cổ ít người để ý sẽ gặp những câu chuyện đang được âm thầm lưu giữ, cùng với anh linh những người ký thác cho mảnh đất Sài Gòn.
Ý THỨC VĂN HOÁ TRONG “ĐẠI VIỆT THÔNG SỬ” CỦA LÊ QUÝ ĐÔN
  Bài viết khảo cứu khía cạnh ý thức văn hoá trong những bản Chiếu thư, Tấu sớ, Hịch được ghi chép trong cuốn “Đại Việt thông sử” do Lê Quý Đôn biên soạn. Trên cơ sở xác định rằng, nội dung của ý thức văn hoá rất rộng lớn, bài viết chỉ đi vào một vài khía cạnh trong những nội dung đó. Cụ thể, đó là vấn đề ý thức mệnh trời, vấn đề ý thức lịch sử và vấn đề ý thức chủ thể (chủ quyền). Từ đó, tác giả bài viết đưa ra những nhận định, đánh giá của bản thân về ý thức văn hoá của người Việt trong thời kỳ phong kiến và trong mối tương quan với văn hoá - lịch sử Trung Quốc.

• Các tin khác:

» DÂN TỘC VÀ HUYỀN THOẠI
» TRẢ LẠI DÁNG VẺ XƯA CHO CẦU TRƯỜNG TIỀN
» CHUYỆN VỀ CON ĐƯỜNG DÂN CÔNG HỎA TUYẾN
» TỰ TỬ Ở NHẬT BẢN ĐÃ THÀNH CHUYỆN HỆ TRỌNG QUỐC GIA
» ĐÔNG KINH NGHĨA THỤC: CUỘC CM GIÁO DỤC ĐẦU TIÊN Ở VIỆT NAM
» CUỘC PHỎNG VẤN ÔNG LỆ THẦN TRẦN TRỌNG KIM
» SỨC SỐNG VIỆT TRÊN BIÊN GIỚI TRUNG HOA
» NHỮNG HIỂU BIẾT MỚI VỀ LƯƠNG TUẤN TÚ
» TÌM HIỂU VỀ THỜI HỌC SINH CỦA CỤ NGUYỄN NGHIỄM
» NGƯỜI TRẺ KỂ CHUYỆN SỬ - SỬ VIỆT 12 KHÚC TRÁNG CA


|  1  |  2  |  3  |  4  |  5  |  6  |  7  |  8  |  9  |  10  |  11  |  12  |  13  |  14  |  15  |  16  |  17  |  18  |  19  |  20  |  21  |  22  |  23  |  24  |  25  |  26  |  27  |  28  |  29  |  30  |  31  |  32  |  33  |  34  |  35  |  36  |  37  |  38  |  39  |  40  |  41  |  42  |  43  |  44  |  45  |  46  |  47  |  48  |  49  |  50  |  51  |  52  |  53  |  54  |  55  |  56  |  57  |  58  |  59  |  60  |  61  |  62  |  63  |  64  |  

  
Gia đình Bích Khê