NHỚ BÙI GIÁNG
|
Đỗ Trung Quân tìm đâu trên mạng được cái ảnh Kim Cương và Bùi Giáng, thật quí hóa quá. Nhân dịp này mình đăng lại bài Nhớ Bùi Giáng viết từ 2009.
|
 |
THƠ TRẺ HUẾ DƯỚI DẤU HIỆU CỦA MỘT PHONG TRÀO
|
Trong bản tham luận về mảng thơ trên trang viết đầu tay của Tạp chí Sông Hương do anh Hoàng Dũng trình bày tôi thấy có chủ ý nói đến tính khuynh hướng. Tuy nhiên, vấn đề này chưa được đặt ra một cách chặt chẽ, sâu sắc. Theo tôi, nếu hướng cuộc thảo luận đến một vấn đề như vậy chắc sẽ đem đến cho những người viết trẻ nhiều điều bổ ích hơn.
|
 |
CÁI TÔI TRỮ TÌNH TRONG THƠ NGÔ MINH
|
Con đường đến với thơ của ông đầy trắc trở, nhưng bằng tài năng, niềm đam mê mãnh liệt trong sáng tạo thi ca, Ngô Minh đã đem đến cho nền văn học nước nhà những vần thơ giàu giá trị ở cả nội dung và hình thức nghệ thuật. Trong bài viết này, chúng tôi đi vào tìm hiểu cái tôi trữ tình trong thơ Ngô Minh, nhằm chỉ ra những đặc điểm nổi bật về nội dung thơ ông, đồng thời khẳng định vị thế của nhà thơ trong tiến trình vận động và phát triển của nền thơ hiện đại Việt Nam.
|
 |
THƠ TỐ HỮU TRÊN VĂN ĐÀN TRUNG QUỐC
|
Bài phát biểu tại Lễ tưởng niệm 10 năm ngày mất (9/12/2002 - 9/12/2012) của nhà thơ Tố Hữu, tại Hội trường Hội Nhà văn Việt Nam, 9-Nguyễn Đình Chiểu-Hà Nội, sáng 4-12-2012 của dịch giả Vũ Phong Tạo
|
 |
NHÃ CA TRONG CỰU ƯỚC: TÁC PHẨM TÌNH DỤC TUYỆT MỸ CỦA NHÂN LOẠI
|
Tháng trước nhà thơ Việt Phương có gửi cho tôi bản dịch NHÃ CA của ông. Một bản dịch đầy chất thơ, với những ngôn từ tao nhã và gợi tình. Tôi đề nghị ông cho đăng lên nhưng ông bảo để xem lại đã. Trong khi chờ nhà thơ Việt Phương “xem lại”, tôi nhận được bài viết và bản dịch từ TS Phạm Trọng Chánh, Tiến Sĩ Khoa Học Giáo Dục, Viện Đại Học Paris V Sorbonne. Bản dịch này là một cố gắng đáng kể, xin giới thiệu để bạn đọc thưởng thức.
|
 |
• Các tin khác:
|