PHÙNG QUÁN VÀ CÂU CHUYỆN NỢ RƯỢU ĐỘC NHẤT VÔ NHỊ
|
Khoảng hơn 20 năm về trước, nhà văn Phùng Quán sống ở bên một cái chòi sát ngay mép nước Hồ Tây. Một buổi sớm tôi đến thăm anh, anh đang thả con cá chép vào bể cá mép cổng nhà. Theo anh tự nhận định về mình thì "Anh là người sát cá em ạ, cứ ngửi hơi nước anh biết là hôm nay cá mè hoa nổi, cá mè hoa thì phải xiên, chỉ có cá chép mới cắn câu thôi".
|
 |
HỒ DZẾNH VÀ QUÊ NGOẠI
|
Ngay từ năm 1941, Thạch Lam (1910 - 1942) đã đánh giá cao Hồ Dzếnh, dù chỉ đọc một vài truyện ngắn, bài thơ đăng rải rác trên báo chí (tạp san Mùa gặt mới, tờ báo Người Mới,...).
|
 |
NHẠC TRỊNH SỐNG MÃI VỚI THỜI GIAN
|
Ở một góc độ cảm thụ nhạc Trịnh riêng nào đó, nó được người trong giới thưởng ngoạn hết lòng yêu mến, thương nhớ và cổ vũ khá mạnh mẽ, bởi đơn giản đối với mỗi chúng ta không thể quên những ca từ hết sức độc đáo và những giai điệu với vẻ đẹp lãng đãng mà da diết trong âm nhạc của ông.
|
 |
LÊ VĨNH HÒA TRONG KÝ ỨC NGƯỜI Ở LẠI
|
Giữa những ngày đồng bào cả nước bày tỏ nỗi tiếc thương với những chiến sĩ phi công gặp nạn khi đang làm nhiệm vụ, chúng tôi được gặp một người vợ liệt sĩ thời đất nước còn khói lửa chiến tranh. Bà Lê Thị Hạnh năm nay 83 tuổi, vẫn khoẻ mạnh và minh mẫn, nhưng khi nhắc đến ông, nhà văn Lê Vĩnh Hoà (tức liệt sĩ Đoàn Thế Hối), bà nghẹn ngào không nói lên lời. Để thấy mất mát bao giờ cũng đau xót, gần 50 năm đã trôi qua, ký ức của người ở lại vẫn chưa một giây phút phai mờ.
|
 |
XUÂN DIỆU - NGƯỜI CỦA MỘT THỜI
|
Nhà thơ Xuân Diệu, phần lớn người Việt Nam đều biết. Bọn chúng tôi, thuở học trò mới lớn, ít nhiều đều chép vài bài của ông. Đặc sản Xuân Diệu là thơ tình, chủ yếu viết trước 1945.
|
 |
• Các tin khác:
|