THIẾU PHẢN BIỆN SẼ DẪN ĐẾN SUY ĐỒI
|
Nhân vật trang Giá trị sống kỳ này không xa lạ với những ai quan tâm đến nghiên cứu, phê bình văn học và văn bản học báo chí nửa đầu thế kỷ 20. Cuộc trao đổi này diễn ra đúng vào ngày Báo chí cách mạng Việt Nam 2010, và, câu chuyện mà nhân vật bài viết tỏ ra hứng thú để hàn huyên cũng là báo chí với học thuật, tiếng nói trí thức…
|
 |
JIJI - DẤU ẤN CỦA VĂN CHƯƠNG PHÍ LÝ
|
Đọc xong “Jiji”, hẳn sẽ có nhiều người ngạc nhiên vì sự già dặn của một cây bút còn rất trẻ. Những trường đoạn bất tận đậm chất văn học Nam Mỹ cũng như cách dùng từ của thập niên trước dễ làm độc giả lầm tưởng đây là cuốn sách của một tác gia lão luyện.
|
 |
VĂN CHƯƠNG TRẺ CẦN ĐƯỢC GHI NHẬN
|
Để đánh giá đúng văn học trẻ, thì phải hiểu hoàn cảnh họ sáng tác, phải hiểu tác phẩm họ, phải công tâm thì mới công bằng. Nên cổ vũ những người viết trẻ dám dấn thân, tìm tòi và trong cuộc mưu sinh, vẫn ra sách đều, vẫn quan tâm đến bạn đọc và cảm thấy đó là trách nhiệm của mình.
|
 |
GIANG HỒ HOÀN LƯƠNG BẰNG THƠ CA
|
Một buổi sáng mùa hè 2010, tiếp tôi trong quán hàng dựng bằng tre nứa và những tấm vải bạt nằm ngay gần cổng chợ Ngũ Hiệp (xã Ngũ Hiệp, huyện Thanh Trì, Hà Nội), nhà thơ Đức Tân ngồi trên chiếc ghế gỗ, khuôn mặt trầm ngâm nhìn ra khoảng trời trước cửa: "Không viết nhiều như ngày xưa được, nhưng lúc rỗi rãi hoặc khi nào cao hứng tôi vẫn viết thơ. Nếu không có thơ cảm hóa, cuộc sống của tôi chắc đã nối tiếp những quãng ngày tù tội, chứ không được thanh thản như ngày hôm nay".
|
 |
THÔNG ĐIỆP VỀ CÁI ĐẸP VÀ TỰ DO
|
Nói cho cùng, con đường của mỗi con người, mỗi làng quê, mỗi dân tộc đã và đang đi chính là con đường của tinh thần thơ ca. Bởi thơ ca là sự chân thực và là vẻ đẹp của đời sống, là khát vọng, là dâng hiến và là tự do. Mục đích cuối cùng của nhân loại chính là những điều ấy. Với người làng Chùa, những điều ấy chính là Đạo làm người. Vì thế mà người làng Chùa đã lấy việc làm thơ và yêu thơ từ bao đời nay như việc rèn luyện cốt cách của mình.
|
 |
• Các tin khác:
|