DIỄN ĐÀN VĂN NGHỆ
 


Bạn có thể gửi bài viết về địa chỉ
TRẦN QUỐC THỰC - NHỮNG LỜI NGẬP NGỪNG CHÂN CẢM
Người ta vẫn bảo, thơ là Người. Người ư? Trần Quốc Thực chỉ có cái lối nhỏ chữ hơi điệu, có lẽ là do ngữ điệu, đôi mắt buồn dễ thương và nụ cười ấm áp, còn thân hình thì gầy guộc, xanh xao, lòng khòng, đôi dép lê và quần áo bạc màu, có lúc anh đeo cravat, mặc một cái vét màu ghi gì đó, tôi cứ tưởng tượng ra Thứ của Nam Cao.
PHẠM TIẾN DUẬT-NGƯỜI ĐI LẠC TRONG HÒA BÌNH
Tôi nhớ mãi một câu chuyện về những người lính giữ chốt trên một quả đồi ven đường mòn Hồ Chí Minh trong chiến tranh. Họ bị bao vây. Những đơn vị ở bên ngoài không thể nào tìm cách tiếp cận được họ ngoài hệ thống liên lạc bằng điện đài. Khi cấp trên hỏi họ cần gì thì họ trả lời: “Chúng tôi cần thơ Phạm Tiến Duật”.
VĂN HỌC NGHỆ THUẬT VÀ BÁO CHÍ TRONG CUỘC SỐNG
Công chúng của báo chí ngày càng bổ sung đông đảo các tầng lớp bình dân. Về khách quan, có nhân tố quyết định là cách mạng dân quyền tước đoạt nhiều đặc quyền, đặc lợi của giai cấp quý tộc và tầng lớp tăng lữ; mặt khác tỷ lệ người biết đọc biết viết trong dân chúng tăng lên. Các nhà văn nổi tiếng rời khỏi các thính phòng sang trọng để đến với công chúng của báo chí, nói là họ "ăn theo" báo chí cũng chẳng phải quá lời.
VỀ BÀI VĂN 'LẠ' MÀ CHẲNG... LẠ
Cách đây mấy năm, chợt rộ lên chuyện một “bài văn lạ”. Thực ra, đây không phải bài văn, mà cũng chẳng có gì lạ. Lạ chăng, là có tờ báo và có vài nhà văn Việt Nam muốn chơi trò tung hứng, đưa một em học sinh “giỏi văn” mà không làm được đề thi về bài “Văn tế nghĩa sĩ Cần Giuộc”, em này bèn…thừa giấy vẽ voi, viết luôn một bức ‘tâm thư” nói rằng mình không có cảm xúc gì với bài “Văn tế…”, rằng tác phẩm này quá xa lạ với thế hệ em, nên không…làm bài. Lẽ ra, đó sẽ là chuyện…cười mà báo chí ở ta hay in sau mỗi mùa thi, nhưng người ta lại biến một em học sinh có lẽ là giỏi Game online hơn giỏi văn thành một “anh hùng” đấu tranh cho dân chủ học đường, một điển hình của sự trung thực(sic!). Và phía sau trò tung hứng lố bịch này là một âm mưu nhằm loại bỏ những tác phẩm yêu nước chống ngoại xâm ra khỏi chương trình sách giáo khoa. Chúng tôi xin giới thiệu một bài viết của nhà thơ-đạo diễn điện ảnh Đỗ Minh Tuấn viết trong thời điểm ấy để bạn đọc có cái nhìn đa chiều hơn về văn chương học đường nhân mùa thi đại học vừa kết thúc.
VĂN HỌC VIỆT-MỸ SAU CHIẾN TRANH: NHÌN NHAU BẰNG NHỮNG KHUÔN MẶT THẬT
Nhà văn Nguyên Ngọc cho rằng: “Đòi hỏi duy nhất của nhà văn là cố gắng nhìn ra những khuôn mặt thật của con người”, và khi nhìn thấy nhau một cách thực sự mới có thể nói đến hòa giải. Cuộc gặp gỡ của những nhà văn Mỹ và Việt Nam trong hội thảo Văn học Việt Nam - Mỹ sau chiến tranh được tổ chức với mong muốn đó.

• Các tin khác:

» TẢN MẠN VỀ NHÀ VĂN DƯƠNG HƯỚNG VỚI "BẾN KHÔNG CHỒNG" VÀ "DƯỚI CHÍN TẦNG TRỜI"
» HÃY VIẾT ĐẾN KIỆT CÙNG THẦN TRÍ
» CHẾ LAN VIÊN- CẮT ĐỨT LÒNG ANH TRĂNG CỦA EM
»  PHÍA SAU NƯỚC MẮT
» NHÀ VĂN NAM CAO TRỞ VỀ QUÊ HƯƠNG
» TIỂU THUYẾT VN ĐẦU XXI TỪ GÓC NHÌN HẬU HIỆN ĐẠI
» VĂN NGHỆ VÀ CHÍNH TRỊ
» VÀNG ẢNH VÀNG ANH
» VŨ QUẦN PHƯƠNG-3 BÀI THƠ 3 PHẬN ĐỜI
» 'THOÁT Y DƯỚI TRĂNG' VÀ DẤU HỎI LỚN VỀ TÍNH CHÂN THẬT NGHỆ THUẬT CỦA TÁC PHẨM VĂN HỌC


|  1  |  2  |  3  |  4  |  5  |  6  |  7  |  8  |  9  |  10  |  11  |  12  |  13  |  14  |  15  |  16  |  17  |  18  |  19  |  20  |  21  |  22  |  23  |  24  |  25  |  26  |  27  |  28  |  29  |  30  |  31  |  32  |  33  |  34  |  35  |  36  |  37  |  38  |  39  |  40  |  41  |  42  |  43  |  44  |  45  |  46  |  47  |  48  |  49  |  50  |  51  |  52  |  53  |  54  |  55  |  56  |  57  |  58  |  59  |  60  |  61  |  62  |  63  |  64  |  65  |  66  |  67  |  68  |  69  |  70  |  71  |  72  |  73  |  74  |  75  |  76  |  77  |  78  |  79  |  80  |  81  |  82  |  83  |  84  |  85  |  86  |  87  |  88  |  89  |  90  |  91  |  92  |  93  |  94  |  95  |  96  |  97  |  98  |  99  |  100  |  101  |  102  |  103  |  104  |  105  |  106  |  107  |  108  |  109  |  110  |  111  |  112  |  113  |  114  |  115  |  116  |  117  |  118  |  119  |  120  |  121  |  122  |  123  |  124  |  125  |  126  |  127  |  128  |  129  |  130  |  131  |  132  |  133  |  134  |  135  |  136  |  137  |  138  |  139  |  140  |  141  |  142  |  143  |  144  |  145  |  146  |  147  |  148  |  149  |  150  |  151  |  152  |  153  |  154  |  155  |  156  |  157  |  158  |  159  |  160  |  161  |  162  |  163  |  164  |  165  |  166  |  167  |  168  |  169  |  170  |  171  |  172  |  173  |  174  |  175  |  176  |  177  |  178  |  179  |  180  |  181  |  182  |  183  |  184  |  185  |  186  |  187  |  188  |  189  |  190  |  191  |  192  |  193  |  194  |  195  |  196  |  197  |  198  |  199  |  200  |  201  |  202  |  203  |  204  |  205  |  206  |  207  |  208  |  209  |  210  |  211  |  212  |  213  |  214  |  215  |  216  |  217  |  218  |  219  |  220  |  221  |  222  |  223  |  224  |  225  |  226  |  227  |  228  |  229  |  230  |  231  |  232  |  233  |  234  |  235  |  236  |  237  |  238  |  239  |  240  |  241  |  242  |  243  |  244  |  245  |  246  |  247  |  248  |  249  |  250  |  251  |  252  |  253  |  254  |  255  |  256  |  257  |  258  |  259  |  260  |  261  |  262  |  

  
Gia đình Bích Khê   
pulse x coin price avanafil 100 mg prezzo buy cialis or generic tadalafil