DIỄN ĐÀN VĂN NGHỆ
 


Bạn có thể gửi bài viết về địa chỉ
KHÔNG ĐỂ GIÁ TRỊ ẢO LẤN ÁT GIÁ TRỊ THẬT
Hội nhập bao giờ cũng đem lại cái tốt. Người ta cứ cố tình nhầm điều đó, cho hội nhập và cơ chế thị trường sẽ làm hại những thứ của ta. Thực tế hội nhập luôn đem lại sự phát triển và cơ chế thị trường đã đem lại cuộc sống đầy đủ như hiện nay. Trước đây, chúng tôi đã phải sống trong cả một thời kỳ bao cấp dài khốn khó, thiếu thốn đủ điều. Nay văn học trong cơ chế thị trường đã phát triển hơn, văn học nước ngoài vào Việt Nam càng nhiều sẽ làm cho văn học Việt Nam càng phát triển nhanh hơn, đó là quy luật.
VĂN HỌC VIỆT NAM, SAO VẪN CHƯA TRƯỞNG THÀNH?
Nhà phê bình Nguyễn Hoàng Đức đưa ra kiến giải: “Văn thơ là con đường chủ đạo huyết mạch của một nền văn hóa, tôi rất hiểu cũng như rất thận trọng khi đưa ra đánh giá, bởi vì đánh giá là bình xét những cây bút, những tác giả, những con người tham gia vào cuộc phiêu lưu tìm mảnh đất sáng tạo, vì thế không cho phép ai đó được phiên phiến, qua loa hoặc ngạo mạn đưa ra đánh giá. Vậy thì một lần nữa chúng ta lại phải xem xét lại đánh giá của Hội Nhà văn, nói chung: Văn học Việt Nam chưa có tác phẩm xứng đáng ngang tầm thời đại, mới chỉ có tác phẩm bé và vừa. Về sáng tạo thiên bẩm, đã nhiều lần tôi tranh luận và đưa ra ý kiến khó mà phản bác rằng: thiên bẩm trong sáng tạo ở Việt Nam khó có ai vỗ ngực được nhiều hơn nhà thơ Trần Đăng Khoa. Đó là nhà thơ số 1 lúc trẻ con. Nhưng khi lớn lên, Trần Đăng Khoa đứng số mấy? Có trưởng thành? Có thành thi hào thi bá gì không?”
NHÀ VĂN TRẦN CHIẾN - NGƯỜI HIỀN Ở PHỐ LÃN ÔNG
Ở phố Lãn Ông, Hà Nội trước đây có ba người hiền nổi tiếng về văn chương: nhà thơ Lê Đạt, nhà văn Trần Chiến và nhà thơ Vũ Đình Văn. Họ đều ở nhà bên dãy số lẻ. Nhà thơ trẻ tài hoa Vũ Đình Văn đã hy sinh trong kháng chiến chống Mỹ. Còn “Trưởng lão” thơ hai-câu Lê Đạt cũng đã qua đời năm 2008. Giờ chỉ còn lại Trần Chiến, người từng 2 lần đoạt giải thưởng uy tín của Hội Nhà văn Hà Nội.
Ý KIẾN CHƯA PHÁT BIỂU TẠI HỘI THẢO VỀ NGUYỄN HUY TƯỞNG
Nhà nghiên cứu Lại Nguyên Ân khẳng định nguyên nhân xuất hiện bài viết này: “Tôi đến dự Hội thảo về Nguyễn Huy Tưởng sáng 24/9/2010 là do nhận lời mời của con trai nhà văn. Từ vài tháng trước trở lại đây, Nguyễn Huy Thắng đã vài ba lần gọi điện thoại cho tôi, đề nghị tôi viết tham luận. Tôi đang bận nên chỉ nhận lời phát biểu. Thắng hỏi kỹ tôi sẽ nói đề tài gì, tôi nói đề tài “Nguyễn Huy Tưởng với trách nhiệm xã hội của nhà văn”. Sáng 24/9 tôi tới hội trường số 9 Nguyễn Đình Chiểu dự hội thảo, chỉ mong được nói sớm rồi trở ra Thư viện với các việc đang bỏ dở. Xem tờ chương trình thấy mình được bố trí nói thứ 8, thấy hơi muộn, nhưng dằn lòng ngồi lại. Chị Phạm Thị Thành ngồi cạnh bảo anh sẽ được nói trước tôi; tôi chìa cho chị xem mảnh giấy nhỏ bằng ba ngón tay ghi 2 gạch đầu dòng sẽ nói, bảo tôi sẽ nói ngắn. Lần lượt, tới Phạm Xuân Nguyên, rồi Vũ Quần Phương… vẫn trong thứ tự. Gần tới mình rồi. Tôi nhấp ngụm nước, chuẩn bị đứng lên. Vậy mà không, người điều khiển chương trình mời người khác, rồi người khác nữa, người khác nữa… Rồi gia đình nhà văn nói lời cảm ơn. Rồi nhà xuất bản Kim Đồng đọc tổng kết. Rồi hội thảo giải tán. Không ai trong ban tổ chức hội thảo hay gia đình nhà văn có một lời nào với tôi. Tôi ra về trong tâm trạng hối hận vì đã tới cái hội trường số 9 Nguyễn Đình Chiểu này. Người có tham luận viết sẵn có thể nộp ban tổ chức, còn tôi, những lời định nói vẫn còn trong đầu, tôi phải làm gì? Chỉ có cách viết nó ra rồi mới có thể đi làm việc khác. Tôi đã viết ra, và bây giờ tôi gửi cho, trước tiên, trang web Hội Nhà Văn, xin đề nghị đăng nguyên văn, kể cả đoạn thuyết minh này, cho biết vì sao đây lại là Ý KIẾN CHƯA PHÁT BIỂU TẠI HỘI THẢO VỀ NGUYỄN HUY TƯỞNG.  Tôi cũng sẽ gửi đến một vài trang blog khác, luôn thể để bạn đọc kiểm tra xem những ai thích biên tập cắt xén của nhau và biên tập cắt xén như thế nào. Còn về nội dung, sẽ mỗi người một kiểu nhận xét, ấy là đương nhiên”
NHẬP CUỘC VỀ HƯỚNG MỞ
Để đáp ứng trúng nhịp đề tài mới, nóng kia, nhà thơ viết như thế nào? Người làm thơ hôm nay còn có quyền cho phép mình tái sử dụng thủ pháp nhàm cũ với nhịp thơ rù rì như đã từng không? Hoặc, những hạn từ mòn sáo đèm đẹp nhằm vuốt ve mặc cảm còn cần thiết có mặt trong thơ hôm nay nữa không? Cuộc sống thay đổi buộc nhà thơ thay đổi lối nhìn và thay đổi cả lối viết. Ở khía cạnh này nữa, thơ của thi sĩ Kinh ở Tây Nguyên và thơ của các cây bút Chăm có cuộc chuyển đổi mạnh mẽ.

• Các tin khác:

» LÝ THUYẾT TRÒ CHƠI
» THƠ TRÊN MÁY ĐIỆN THOẠI CỦA TRẦN ĐĂNG TUẤN
» TÔ HOÀI - Ở MỘT GÓC NHÌN KHÁC
» LÃNG THANH - NẮNG NGANG CHỪNG, MÂY TỚI QUÃNG, KHÓI VỪA HƯƠNG
» NHỮNG CHUYỆN BÊN NGOÀI ĐẠI HỘI MÀ CÁC NHÀ VĂN KHÔNG BIẾT
» HẠNH PHÚC TRONG TÁC PHẨM CỦA NHẤT LINH
» VĂN NGHỆ SĨ RA TRẬN TRONG CHIẾN DỊCH BIÊN GIỚI (1950)
» 'CÚI LẠY MẸ CON TRỞ VỀ KINH BẮC'
» 'TÔI THÍCH VIẾT VỚI CẢM GIÁC NGƯỜI ĐI DÂY'
» VĂN HỌC CỦA PHÁI NỮ VÀ MỘT VÀI XU HƯỚNG VĂN CHƯƠNG NỮ QUYỀN PHÁP TK XX


|  1  |  2  |  3  |  4  |  5  |  6  |  7  |  8  |  9  |  10  |  11  |  12  |  13  |  14  |  15  |  16  |  17  |  18  |  19  |  20  |  21  |  22  |  23  |  24  |  25  |  26  |  27  |  28  |  29  |  30  |  31  |  32  |  33  |  34  |  35  |  36  |  37  |  38  |  39  |  40  |  41  |  42  |  43  |  44  |  45  |  46  |  47  |  48  |  49  |  50  |  51  |  52  |  53  |  54  |  55  |  56  |  57  |  58  |  59  |  60  |  61  |  62  |  63  |  64  |  65  |  66  |  67  |  68  |  69  |  70  |  71  |  72  |  73  |  74  |  75  |  76  |  77  |  78  |  79  |  80  |  81  |  82  |  83  |  84  |  85  |  86  |  87  |  88  |  89  |  90  |  91  |  92  |  93  |  94  |  95  |  96  |  97  |  98  |  99  |  100  |  101  |  102  |  103  |  104  |  105  |  106  |  107  |  108  |  109  |  110  |  111  |  112  |  113  |  114  |  115  |  116  |  117  |  118  |  119  |  120  |  121  |  122  |  123  |  124  |  125  |  126  |  127  |  128  |  129  |  130  |  131  |  132  |  133  |  134  |  135  |  136  |  137  |  138  |  139  |  140  |  141  |  142  |  143  |  144  |  145  |  146  |  147  |  148  |  149  |  150  |  151  |  152  |  153  |  154  |  155  |  156  |  157  |  158  |  159  |  160  |  161  |  162  |  163  |  164  |  165  |  166  |  167  |  168  |  169  |  170  |  171  |  172  |  173  |  174  |  175  |  176  |  177  |  178  |  179  |  180  |  181  |  182  |  183  |  184  |  185  |  186  |  187  |  188  |  189  |  190  |  191  |  192  |  193  |  194  |  195  |  196  |  197  |  198  |  199  |  200  |  201  |  202  |  203  |  204  |  205  |  206  |  207  |  208  |  209  |  210  |  211  |  212  |  213  |  214  |  215  |  216  |  217  |  218  |  219  |  220  |  221  |  222  |  223  |  224  |  225  |  226  |  227  |  228  |  229  |  230  |  231  |  232  |  233  |  234  |  235  |  236  |  237  |  238  |  239  |  240  |  241  |  242  |  243  |  244  |  245  |  246  |  247  |  248  |  249  |  250  |  251  |  252  |  253  |  254  |  255  |  256  |  257  |  258  |  259  |  260  |  261  |  262  |  

  
Gia đình Bích Khê   
pulse x coin price avanafil 100 mg prezzo buy cialis or generic tadalafil