TẢN MẠN VỀ NHÀ VĂN DƯƠNG HƯỚNG VỚI "BẾN KHÔNG CHỒNG" VÀ "DƯỚI CHÍN TẦNG TRỜI"
|
Mấy hôm nay do ảnh hưởng của cơn bão số 10, đất trời, rừng núi Danh sơn Yên Tử chìm ngập trong mưa giông, gió lớn. Trại Sáng tác VHNT của hội VHNT quảng Ninh với sự tài trợ của Công ty Cổ phần Phát triển Tùng Lâm sau khi khai mạc, hầu như không hoạt động được. Anh chị em văn nghệ sĩ không thể leo núi, tỏa vào rừng đồi, khe suối, hoặc các xóm bản trong khu Danh sơn để đi thực tế, tìm hiểu, thu thập tư liệu tích lũy cho công việc sáng tác. Xung quanh khu danh thắng không có dịch vụ Intenet. Tôi phải xuống văn phòng Công ty, may quá có một máy tính nối mạng. Tôi liền post bài viết dưới đây của tác giả Nguyễn Duy Liễm (sau khi vừa đọc xong tại Trại Sáng tác) viết về tác phẩm đang có nhiều dư luận cùng chiều và trái chiều trên Văn đàn văn học Quảng Ninh và văn đàn văn học cả nước. Xin trân trọng giới thiệu để bạn đọc tham khảo:
|
 |
HÃY VIẾT ĐẾN KIỆT CÙNG THẦN TRÍ
|
Cùng lúc đá “ba sân”: Thơ, văn xuôi, lý luận phê bình, gần 22 năm sống và làm việc ở nước ngoài, tính đến nay, Thế Dũng đã cho ra đời 15 cuốn sách đầy đặn, ngồn ngộn đời sống. Có những cuốn sách viết về thực tế trong nước sâu sắc và có cả thơ, tiểu thuyết, tiểu thuyết kịch xuất bản bằng tiếng Đức. Nhân dịp cuốn “Bên dòng sông tình sử” (tuỳ bút và đối thoại văn chương- Nhà xuất bản Lao Động 06-2010) của anh ra mắt tại Hà Nội, nhà văn Lê Anh Hoài trao đổi với Thế Dũng về nghề viết, về những nỗi ám ảnh của nhà văn và của một người Việt.
|
 |
CHẾ LAN VIÊN- CẮT ĐỨT LÒNG ANH TRĂNG CỦA EM
|
Chế Lan Viên là một hiện tượng độc đáo trong nền thơ Việt Nam hiện đại. Năm 16 tuổi, quyển Điêu tàn của ông "đã đột ngột xuất hiện giữa làng thơ Việt Nam như một niềm kinh dị" (Hoài Thanh). Nhận xét ấy đúng đâu phải chỉ với tập thơ đầu tay, mà với cả sự nghiệp thơ của Chế Lan Viên. Đặc biệt là với những tập Di cảo ra đời sau khi nhà thơ đã mất.
|
 |
PHÍA SAU NƯỚC MẮT
|
Vừa làm thơ vừa viết tiểu luận phê bình nhưng thành công trong tiểu luận phê bình của Mai Bá Ấn chính là nhờ sự phát hiện của một hồn thơ. Hồn thơ ấy còn phả cả sang truyện ngắn của anh. Đã từng đọc "Bến thất tình", "Bằng lăng tím", "Hoa mai chùa cổ" với rất nhiều chất thơ ẩn trong truyện của anh. Nhân ngày Thương binh Liệt sĩ (27/7), Bichkhe.org mời các bạn thử đọc truyện ngắn này của Mai Bá Ấn. Anh cho biết, đây là câu chuyện có thật, nhân vật bé Nhân trong truyện chính là cậu học trò mà "thầy Mai Bá Ấn" đã xin bảo lãnh miễn học phí khi em vào học tại Trường Tài chính Kế toán của thầy.
|
 |
NHÀ VĂN NAM CAO TRỞ VỀ QUÊ HƯƠNG
|
Để thực hiện bước một, vào ngày 14-11-1996, mỗi nhà ngoại cảm đều nhận ở gia đình một tấm ảnh của cha tôi. ở phía sau ảnh ghi ngày, tháng, năm sinh, ngày, tháng, năm mất và quê quán của người. Các nhà ngoại cảm tìm cách tiếp cận với người đã khuất theo cách riêng để tìm kiếm thông tin. Tiếp theo, vào buổi sáng ngày 24-11-1996 tại hội trường Uỷ ban Nhân dân huyện Gia Viễn và buổi chiều tại nghĩa trang liệt sĩ huyện Gia Viễn, các nhà ngoại cảm làm việc với các thành viên chương trình “Tìm lại Nam Cao” cùng gia đình nhà văn và rất đông người dân địa phương nơi cha tôi hy sinh cũng có mặt.
|
 |
• Các tin khác:
|