DIỄN ĐÀN VĂN NGHỆ
 


Bạn có thể gửi bài viết về địa chỉ
MỘT CÁCH TỒN TẠI NGƯỢC CHIỀU GIÓ THỔI
Vương Trí Nhàn là một cây bút phê bình gây nhiều tranh luận. Trong văn giới, hình như nhiều người không có tình cảm với ông. Và, ở tuổi 68, ông cũng yên tâm với cuộc sống đơn độc, chúi vào góc riêng của mình, làm nốt những việc vốn làm dở dang. Ông không dùng điện thoại di động vì, "tự cảm thấy đã ở vào tình trạng không việc gì gấp gáp đến mức phải có mặt năm phút ngay sau một cuộc gọi". Gặp gỡ & Đối thoại thứ Năm tuần này, Tuần Việt Nam xin giới thiệu cuộc trò chuyện giữa ông và DNSGCT.
ĐÃ ĐI VỚI NHÂN DÂN THÌ THƠ KHÔNG THỂ KHÁC
Trong hai cuộc kháng chiến, những nhà văn Việt Nam đã ra trận với bộ đội và nhân dân để làm nên chiến thắng đánh đuổi hai đế quốc to  là Pháp và Mỹ. Sự đồng hành đó đã làm nên những tên tuổi nhà văn tạc vào lòng người như Nguyên Ngọc, Hoàng Phủ Ngọc Tường, Hữu Loan, Hoàng Cầm, Ngô Kha, Trần Quang Long, Phùng Quán, Nguyễn Minh Châu, Lê Anh Xuân, Thanh Hải, Trang Thế Hy, Hữu Thỉnh, Bùi Minh Quốc, Nguyễn Khoa Điềm, Lâm Thị Mỹ Dạ, Bùi Ngọc Tấn, Nguyễn Duy, Thanh Thảo, Trần Mạnh Hảo, Nguyễn Trọng Tạo.v.v.. Rồi trong 35 năm năm hoà bình, cũng có không ít nhà văn nhờ “đi với nhân dân” đã có những tác phẩm “xé rào” trong văn học làm xúc động người đọc như Bảo Ninh, Nguyễn Huy Thiệp, Phạm Thị Hoài, Nguyễn Quang Lập, Trần Thuỳ Mai, Nguyễn Ngọc Tư, Trần Huy Quang, Hoàng Minh Tường, Tạ Duy Anh, thơ của Thi Hoàng, Nguyễn Quang Thiều.v.v..
VĂN CHƯƠNG VÀ BỆNH 'TỰ YÊU MÌNH'
Một số nhà văn, khi hân hoan với cái thẻ hội viên thì có lẽ lại quên rằng, danh tiếng của họ trước hết và bao giờ cũng phụ thuộc vào tác phẩm.
CHÚNG TA HAY LONG TRỌNG HÓA CẢ NHỮNG TRÒ CHỈ ĐỂ MUA VUI
Nhân đại hội Hội nhà văn VN lần thứ VIII, nhà văn Vũ Hữu Sự có cuộc trao đổi với nhà văn Tạ Duy Anh- người xưng danh Lão Tạ khi mới có 30 tuổi, và từ lâu đã lui về lặng lẽ làm việc, không muốn vương vấn những chuyện nhức đầu nhưng thỉnh thoảng vẫn bị người này người nọ  ghét ra mặt vì cái thói “mục hạ vô quan”. Tác giả nổi danh ngay từ truyện ngắn đầu tay “Bước qua lời nguyền” cam đoan bản thân 90% không dự đại hội và khẳng định: “Mấy chục năm qua, từ thế hệ của tôi cho đến những lớp trẻ hơn, chúng tôi luôn thắc mắc tác phẩm mình phải học nó hay và nó có giá trị ở chỗ nào nhỉ? Hàng triệu học sinh sẽ còn tiếp tục thắc mắc về điều đó, về khá nhiều tác phẩm đang được dạy trong nhà trường. Chúng tôi và các bạn thế hệ sau có biết đâu chúng bị “bắt” phải hay, phải có giá trị. Vì chúng hợp và tiện cho việc tuyên truyền. Cứ đọc đề thi văn hàng năm cho các cấp học mà thấy thương thế hệ tương lai, không nỡ trách vì sao chúng hung bạo. Tôi chờ xem sau Nguyễn Khải có ai tiếp tục dũng cảm như ông nữa không”
CHÁT VỚI TRẦN ĐĂNG KHOA
Tôi là người giúp việc cho bác Thỉnh, bác Huân và bác Thảo. BCH cũng như một dàn nhạc, dưới sự chỉ huy của nhạc trưởng Hữu Thỉnh. Trong dàn nhạc, có kèn đồng vang động, lại có cả cây sáo, cây nhị nỉ non, rồi còn có cả bè trầm âm âm u u không ra tiếng gì cả. Nếu ai cũng nhảy lên lĩnh xướng thì có còn là dàn nhạc nữa không? Tôi chỉ là một cây sáo trúc trong dàn nhạc. Ai lại đem tiếng sáo mảnh mướt so với tiếng kèn đồng?

• Các tin khác:

» 'ÔNG HOÀNG THƠ TÌNH' CỦA TÔI
» MẤY CÂU VÈ CHÀO MỪNG ĐẠI HỘI NHÀ VĂN
» TRƯỜNG PHÁI THƠ VIỆT TỪ CẢM THỨC HẬU HIỆN ĐẠI VIỆT
» KHI NHÀ VĂN ĐỒNG HÀNH CÙNG DÂN TỘC
» TẠ VŨ - NGƯỜI GỌI HOA XOAN NỞ
» TRẦN QUỐC THỰC - NHỮNG LỜI NGẬP NGỪNG CHÂN CẢM
» PHẠM TIẾN DUẬT-NGƯỜI ĐI LẠC TRONG HÒA BÌNH
» VĂN HỌC NGHỆ THUẬT VÀ BÁO CHÍ TRONG CUỘC SỐNG
» VỀ BÀI VĂN 'LẠ' MÀ CHẲNG... LẠ
» VĂN HỌC VIỆT-MỸ SAU CHIẾN TRANH: NHÌN NHAU BẰNG NHỮNG KHUÔN MẶT THẬT


|  1  |  2  |  3  |  4  |  5  |  6  |  7  |  8  |  9  |  10  |  11  |  12  |  13  |  14  |  15  |  16  |  17  |  18  |  19  |  20  |  21  |  22  |  23  |  24  |  25  |  26  |  27  |  28  |  29  |  30  |  31  |  32  |  33  |  34  |  35  |  36  |  37  |  38  |  39  |  40  |  41  |  42  |  43  |  44  |  45  |  46  |  47  |  48  |  49  |  50  |  51  |  52  |  53  |  54  |  55  |  56  |  57  |  58  |  59  |  60  |  61  |  62  |  63  |  64  |  65  |  66  |  67  |  68  |  69  |  70  |  71  |  72  |  73  |  74  |  75  |  76  |  77  |  78  |  79  |  80  |  81  |  82  |  83  |  84  |  85  |  86  |  87  |  88  |  89  |  90  |  91  |  92  |  93  |  94  |  95  |  96  |  97  |  98  |  99  |  100  |  101  |  102  |  103  |  104  |  105  |  106  |  107  |  108  |  109  |  110  |  111  |  112  |  113  |  114  |  115  |  116  |  117  |  118  |  119  |  120  |  121  |  122  |  123  |  124  |  125  |  126  |  127  |  128  |  129  |  130  |  131  |  132  |  133  |  134  |  135  |  136  |  137  |  138  |  139  |  140  |  141  |  142  |  143  |  144  |  145  |  146  |  147  |  148  |  149  |  150  |  151  |  152  |  153  |  154  |  155  |  156  |  157  |  158  |  159  |  160  |  161  |  162  |  163  |  164  |  165  |  166  |  167  |  168  |  169  |  170  |  171  |  172  |  173  |  174  |  175  |  176  |  177  |  178  |  179  |  180  |  181  |  182  |  183  |  184  |  185  |  186  |  187  |  188  |  189  |  190  |  191  |  192  |  193  |  194  |  195  |  196  |  197  |  198  |  199  |  200  |  201  |  202  |  203  |  204  |  205  |  206  |  207  |  208  |  209  |  210  |  211  |  212  |  213  |  214  |  215  |  216  |  217  |  218  |  219  |  220  |  221  |  222  |  223  |  224  |  225  |  226  |  227  |  228  |  229  |  

  
Gia đình Bích Khê   
pulse x coin price avanafil 100 mg prezzo buy cialis or generic tadalafil