NHỮNG TIẾNG CÒI BÁO ĐỘNG GIẢ VỀ CÁCH TÂN
|
Trần Nhã Thụy có một kiểu viết tưởng không khó đọc, nhưng lại kén độc giả, đúng hơn là “kén tâm trạng đọc” của độc giả. Một kiểu viết không đập ngay vào trí não từ những chữ đầu tiên, không làm sửng sốt, thán phục ngay, không khiêu khích, lại cần đọc chậm và kĩ, đôi lúc đọc cũng muốn “sốt ruột”.
|
 |
“THƠ LÀ NHỮNG QUÂN CỜ” TRONG “ĐÊM VÀ NHỮNG KHÚC RỜI CỦA VŨ”
|
Việc nắm bắt, định hình “vân chữ” (Lê Đạt) nhà thơ là điều quan trọng đối với người tiếp nhận. Mỗi người đọc là một chủ thể đồng sáng tạo, đều có con đường riêng giữa vô cùng con đường tiếp cận và xử lý văn bản. “Đêm và những khúc rời của Vũ” là tập thơ có nhiều đường vân. Đường vân nào cũng có những khoảng trống đang chờ đợi làm đầy. Bởi lẽ, chúng được xây dựng bằng vật liệu đặc biệt: sự tháo rời và lai ghép ngôn từ.
|
 |
VUA VỌNG CỔ ÚT TRÀ ÔN - NỖI BUỒN ĐEM THEO, NIỀM VUI GỬI LẠI
|
Đó là người đàn ông có cái tên khai sinh thật thà như đếm: Nguyễn Thành Út. Với năng khiếu bẩm sinh cùng sự đam mê khổ luyện suốt mấy chục năm ròng, Nguyễn Thành Út đã trở thành một nghệ sĩ cải lương được mến mộ suốt từ Nam tới Bắc, được suy tôn là "Vua vọng cổ" với nghệ danh Út Trà Ôn (1919-2001).
|
 |
THƠ VIỆT ĐƯƠNG ĐẠI, CÁI NHÌN TỪ MÔ THỨC NHỊP ĐIỆU
|
Nhịp điệu (rhythm) và vai trò của nó trong tổ chức văn bản tác phẩm là yếu tố cơ bản, được chúng tôi lựa chọn làm mạch xuyên suốt, xâu chuỗi việc khảo sát những biến chuyển về thi pháp. Bài viết cũng tự giới hạn phạm vi khảo sát trên cơ sở các bài thơ của bộ phận văn học viết, hữu danh hay khuyết danh, nhưng phải áng chừng được thời đại mà nó ra đời.
|
 |
NGUYÊN LÝ CẤU TRÚC NHỊP THƠ
|
Thơ muốn trở thành khúc nhạc lòng, nhạc hồn không thể không có tiết tấu, nhịp điệu uyển chuyển. Nhạc lòng chuyển hoá thành nhạc thơ. Nhạc thơ đa dạng, khi trầm bổng, du dương, lúc thanh thoát, nhẹ nhàng… ứng với điệu hồn thi sĩ. Nhạc thơ biểu hiện cụ thể ở nhịp điệu. Thi nhân phổ nhạc cho thơ, tiếng thơ vang ngân trong không gian, tạo thành các “bước sóng” gõ cửa tâm hồn độc giả.
|
 |
• Các tin khác:
|