THI PHÁP NGÔN NGỮ THƠ DƯƠNG KIỀU MINH
|
Dương Kiều Minh ít làm thơ “cách luật” mà thường làm thơ tự do và sau này thiên về thơ văn xuôi. Thể loại thơ văn xuôi có khả năng nới rộng hơn hiện thực cuộc sống được miêu tả, đồng thời giúp ông dễ bề thể hiện một cách thoải mái hơn “dòng ý thức” của mình, khai phá những bí ẩn trong đời sống tâm linh của con người.
|
 |
HÀN MẶC TỬ - MỘT ĐỊNH NGHĨA BẰNG MÁU VỀ THƠ
|
Sau biết bao chìm nổi thăng trầm suốt một trăm năm qua, di sản Hàn Mặc Tử ngày càng chứng tỏ một sức sống không thể vùi dập, một giá trị không thể quên lãng. Chúng ta đã có thừa căn cứ để khẳng định Hàn Mặc Tử là một thiên tài thi ca. Nhìn cuộc đời và thi nghiệp của thiên tài này từ cái nhìn hôm nay, chúng ta có thể rút ra nhiều bài học quí giá đối với việc sáng tạo.
|
 |
NGHĨ VỀ MỘT CÂU NÓI CỦA NHÀ THƠ THANH THẢO
|
“ Đừng đùa với thơ, cũng đừng lợi dụng thơ để thực hiện một ý đồ gì đó cho cá nhân, thơ sẽ quật chết liền. Đến với thơ, phải sống chết với thơ, coi thơ là cái nghiệp mình phải theo suốt đời… may ra mới được một chút gì đó, trường hợp nhà thơ Hàn Mặc Tử là một ví dụ điển hình …”.
|
 |
NHÀ VĂN THANH CHÂU - NHỮNG MONG DẾ THAY LỜI
|
Nhập nhoạng buổi đông muộn năm 89 ở nhà cụ Kim Lân chỗ ngõ Hà Hồi lần đầu tôi được gặp cụ Thanh Châu. Buổi gặp có lắm cái à... Thì ra nhà cụ ở Trần Quốc Toản gần Hà Hồi với cụ Kim Lân. Lại nữa, thày giáo tôi, GS Hà Minh Đức một lần có nhắc mà tôi quên bẵng đi là cái làng của cậu có ba người mà tôi nể là cụ Thanh Châu, tiến sĩ toán học hiện ở Paris là Lê Dũng Tráng, cháu của cụ Đốc học Lê Văn Bích và nghệ sĩ hát tuồng Lê Tiến Thọ...
|
 |
• Các tin khác:
|