KHẢ NĂNG TIẾP VĂN HỌC NHẬN ĐANG SUY YẾU?
|
Bài thơ Lời những cây dầu cổ thụ ở trụ sở ủy ban nhân dân của nhà thơ Đàm Chu Văn đã đăng Báo Văn nghệ cách đây hơn một năm trước (16/04/2011) được Trần Thu Hằng – Hội viên Hội nhà văn Việt Nam tiếp nhận và hành xử bằng chính trình độ, "nhân cách đặc biệt" là khả năng tiếp nhận quá yếu kém của mình dẫn đến tình trạng đã buồn lại càng thê thảm hơn trong việc cảm thụ văn chương là một ví dụ tiêu biểu.
|
 |
BIẾT NÓI GÌ VỀ CA SĨ THÁI THANH ?
|
Cũng không chỉ một người, từ góc độ "thưởng thức ca nhạc", mệnh danh bà là "tiếng hát vượt thời gian", "giọng ca vàng không tuổi" - chính xác là "The Ageless Golden Voice", như được in trên bìa một băng nhạc SG xưa. (Chưa kể đến năm 1998 tôi được nghe một danh xưng nữa dành cho danh ca, từ miệng một giáo viên mới ở Hà Nội vào Sài Gòn: "Ở ngoài ấy người ta gọi Thái Thanh là Tiếng Hát Lên Đồng"!)
|
 |
HÀN MẶC TỬ TRÊN VĂN ĐÀN VĂN HỌC MIỀN NAM TRƯỚC 1975
|
Việc bỏ trống tư liệu ở miền Nam thời kỳ 1954 - 1975 đã làm cho nghiên cứu Hàn Mặc Tử (không chỉ Hàn Mặc Tử) của hiện tại rơi vào tình trạng thiếu tính triệt để, không chặt chẽ, đặc biệt là ở phần Lịch sử vấn đề. Bài viết khảo sát tư liệu miền Nam trước 1975 về Hàn Mặc Tử, phân loại theo vấn đề nghiên cứu nhằm đánh giá thành tựu của khu vực học thuật này đối với hiện tượng thơ ca đặc biệt Hàn Mặc Tử. Từ đó hướng tới tinh thần khách quan trước các giá trị khoa học trong diễn trình vận động của lịch sử.
|
 |
THƠ ĐƯƠNG ĐẠI ĐANG KHỦNG HOẢNG ?
|
Tại sao thơ đương đại có hiện tượng khủng hoảng? Chưa thấy những nhà thơ nổi bật, ít bài thơ hay, thiếu nhiều câu thơ đẹp đọng lại trong lòng công chúng? Thậm chí nhiều nhà phê bình bức xúc, nói nặng lời về thơ đương đại không phải không có chỗ đúng. Loại thơ - vè có chiều hướng lan rộng; thơ - văn xuôi lủng củng với những đoạn thơ bàng bạc, những ý thơ nhạt nhẽo, dễ dãi; thơ khó hiểu làm bạn đọc "nuốt không trôi", xa lánh… v.v...
|
 |
• Các tin khác:
|