CỦA CE’SAR XIN TRẢ LẠI CHO CE’SAR
|
Từ đó, gã cai ngục Phêôđo xuất hiện như một nhà văn thực thụ trên văn đàn. Y lấy quyền lực đổi lấy danh hão, còn M.Goky đổi truyện lấy tự do. Cả hai bên đối tác đều có lợi, chẳng ai mất mát gì. Về sau, Gorky đã lấy lại những truyện ngắn ấy xếp vào tài sản của mình. Đó là chuyện chính danh trong học thuật. Còn ngày nay ở ta thì lại khác cơ đấy.
|
 |
TRÍ THỨC VĂN NGHỆ SÀI GÒN TRƯỚC 75 VỚI VŨ TRỌNG PHỤNG
|
Một trong những hoạt động chính của văn học Sài Gòn (nói rộng ra, của văn học trong các thành thị miền Nam) trước 1975 là giới thiệu, đánh giá văn học trước Cách mạng tháng Tám 1945, trong đó giai đoạn 1932 – 1945 (mà các nhà nghiên cứu Sài Gòn qui định là 1932 – 1945) được đặc biệt chú ý. Hiện tượng này là một tất yếu, vì thành tựu và kinh nghiệm sáng tác của giai đoạn văn học phát triển rất phong phú này quả là cần thiết cho bất cứ ai muốn hiểu biết văn học dân tộc, nhất là lúc nền văn học ấy đang vận hành với công suất lớn trên con đường hiện đại hóa.
|
 |
DẤU VẾT VŨ BẰNG TRÊN HAI TỜ BÁO “TRUNG VIỆT TÂN VĂN” (HÀ NỘI, 1946) VÀ “LỬA SỐNG” (HẢI PHÒNG, 1954-55)
|
có thể nói: về Vũ Bằng như một tác gia và một nhà hoạt động văn học và báo chí, sự tiếp cận của các giới xuất bản và nghiên cứu vẫn còn những thiếu hụt rõ rệt: 1/ chưa thu thập được toàn bộ các tác phẩm Vũ Bằng từng đăng báo, in sách trong sinh thời tác giả, hoặc còn là di cảo sau khi ông mất; 2/ chưa nắm được đủ dữ liệu về toàn bộ hoạt động báo chí của Vũ Bằng, ‒ hai thiếu sót này liên can mật thiết đến nhau.
|
 |
NGÀY GIA ĐÌNH VN 28/6: NHỮNG BÀI THƠ HAY VỀ VỢ
|
Nhân ngày gia đình Việt Nam (28/6), lục tìm những bài thơ hay về Vợ, BK.org gặp trang thơ về Vợ của Vanvn.net (In nhân ngày Phụ nữ Việt Nam), bèn xin đăng lại Trang thơ này, tất nhiên, xin phép được thêm một vài bài thơ mà BK.org đã chọn trước. Trong đó, đáng lưu tâm là bài thơ về vợ rất độc đáo của Cao Bá Quát.
|
 |
• Các tin khác:
|