KHÁM PHÁ BÍ ẨN: AI LÀ T.T.Kh? - KỲ 4
|
Đến đây câu hỏi vì sao bà Vân Chung không nhận mình chính là Nữ thi sĩ T.T.Kh đã trở nên vô cùng dễ hiểu! Bởi vì qua những trang viết phần lớn là hư cấu với những tình tiết quá là thô thiển, quá là “cải lương” sướt mướt, quá là sai sự thật như đã dẫn của tác giả Thế Nhật, vậy nếu bà công nhận mình là T.T.Kh thì theo lôgic không lẽ bà cũng phải thừa nhận luôn những gì tác giả đã viết trong cuốn T.T.Kh Nàng là ai? Hay là chỉ thừa nhận mình chính là T.T.Kh còn những điều khác thì bác bỏ? quả là quá buồn cười và quá vớ vẩn phải không?.
|
 |
TÍM NGÁT MÀU THỜI GIAN
|
Đọc bài của Chế Diễm Trâm trong mưa, buổi tối, Ông Đoàn Phú Tứ ghé qua uống trà và tôi hỏi: bài thơ bất tử phải có một tình yêu lớn, phải không ông? Ông trả lời là phải có một tình yêu bất thành và cao cả. Ông nói vui vì có người viết về ông công phu và hiểu ông. Tôi mong sẽ có dịp giới thiệu Trâm với ông. Ông mỉm cười và lững thững ra đi.
|
 |
ĐỘC GIẢ ĐAU LÒNG VÌ GARCIA MARQUEZ MẤT TRÍ
|
Ngay sau khi em trai Marquez chia sẻ, tác giả "Trăm năm cô đơn" bị giảm trí nhớ và rơi vào tình trạng lú lẫn, nhiều độc giả đã bày tỏ nuối tiếc trước sự chấm dứt của một sự nghiệp văn học lẫy lừng.
|
 |
HÀNH TRÌNH TRUYỆN KIỀU TỪ THẾ KỶ XIX ĐẾN THẾ KỶ XXI - KỲ I
|
Truyện Kiều có một vị trí đặc biệt trong đời sống văn hóa và văn học của dân tộc ta. Một nhà văn ở đầu thế kỷ XX đã ví Truyện Kiều như tờ “trước bạ” ( giống như khái niệm “sổ đỏ” hiện nay) để hình dung vai trò của tác phẩm đối với việc xác định tư cách văn hóa của người Việt, chủ nhân chân chính của giang sơn gấm vóc. Nếu thiếu đi tác phẩm, chân dung văn hóa của dân tộc ta không thể trọn vẹn. Sức sống và sức hấp dẫn to lớn của kiệt tác đối với người Việt Nam đã khiến cho nhiều học giả nước ngoài quan tâm dịch thuật và nghiên cứu Truyện Kiều như một cách tiếp cận hiệu quả tâm lý, tính cách người Việt.
|
 |
CHỦ NGHĨA NỮ TÍNH
|
Khoảng hậu bán thế kỷ 20, văn học Tây phương có một hiện tượng bộc phát là ra đời chủ nghĩa nữ tính. Cũng đúng thôi, bởi vì phái nữ chiếm một nữa dân số trên toàn cầu, văn học lâu nay ít nhắc đến họ là một thiếu sót lớn. Do đó từ hậu bán thế kỷ 20, bản thân phái nữ tự đúng lên đề xuất chủ nghĩa nữ tính và đã chiếm được một địa vị quan trọng .
|
 |
• Các tin khác:
|