ĐẶNG NHẬT MINH VÀ NHỮNG HỒI ỨC VỀ LƯU QUANG VŨ
|
Vào dịp kỷ niệm ngày giỗ lần thứ 24 của anh chị tôi - nhà thơ Xuân Quỳnh và Lưu Quang Vũ (18/7 âm lịch), cháu Lưu Minh Vũ chuyển cho tôi e-mail của đạo diễn điện ảnh Đặng Nhật Minh. Bức thư viết như sau:
|
 |
NHÀ VĂN DUYÊN ANH
|
Duyên Anh tên thật là Vũ Mộng Long, sinh ngày 16-8-1935 tại thị xã tỉnh Thái Bình, Bắc Việt, bên bờ sông Trà Lý nhưng sống thời thơ ấu ở làng Tường An, tổng Ô Mễ mà theo Duyên Anh là một làng nghèo nhất tỉnh Thái Bình (1). Xuất thân trong một gia đình nghèo, ông là con cả của một gia đình 7 người con. Thân sinh ông làm thầy lang, sau đổi ra buôn bán nhỏ. Ông học các trường tổng, trường tỉnh - tư thục Trần Lãm, rồi lên Hà nội học trung học. Ở quê nhà, Duyên Anh đã chứng kiến và sống những biến cố lịch sử 1945 và 1954. Duyên Anh di cư vào Nam cuối năm 1954.
|
 |
CẢM QUAN PHẬT GIÁO TRONG THẾ GIỚI NGHỆ THUẬT CỦA 'CÁNH ĐỒNG BẤT TẬN'
|
Cảm quan đời sống thẩm nhập triết lý Phật giáo đã góp phần tạo dựng hình tượng không gian, thời gian, nhân vật, chuyển tải những chiêm nghiệm thế sự, nhân sinh mang tầm phổ quát, khiến Cánh đồng bất tận trở thành tác phẩm cắm mốc sáng tác Nguyễn Ngọc Tư nói riêng và văn chương Việt Nam đương đại nói chung.
|
 |
BÙI GIÁNG - THÂN PHIÊU BỒNG, HỒN CỐ QUẬN
|
Hiểu Bùi Giáng đã khó, hiểu thơ Bùi Giáng lại càng quá khó. Ông cứ “ngày tháng ngao du” giữa cuộc đời bụi bặm, bước chân nhảy múa xôn xao, la hét huyên thuyên trên đường phố Sài Gòn. Rồi ông lại hàng giờ ngồi lặng như thiền dưới một tàn cây để thẫn thờ đếm những chiếc lá rơi tịch lặng. Có khi rong chơi suốt thời gian dài như kẻ không nhà. Có lúc lại đóng cửa nằm nhà hoặc đu đưa trên chiếc võng dưới tàn cây trong vườn suốt hàng tháng trời tịnh khẩu. Lúc như Bồ tát, lúc giống ăn mày; lúc tỉnh lúc điên, lúc đi lúc ở… Một thân phiêu bồng, một hồn cố quận, không biết nơi đâu là chỗ dừng chân…
|
 |
• Các tin khác:
|